Search
Thứ Bảy 27 Tháng Bảy 2024
  • :
  • :

Bí quyết giúp Dược sĩ quản lý nhà thuốc hiệu quả hơn

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (3 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...
Chia sẻ:

Để đạt hiệu quả cao nhất trong việc quản lý nhà thuốc là điều không hề dễ dàng đối với đa số các Dược sĩ hiện nay. Bài viết dưới đây sẽ giúp các Dược sĩ có một cái nhìn mới về việc quản lý nhà thuốc giúp đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh dược.

duoc-si-1

                     Bí quyết để quản lý nhà thuốc hiệu quả hơn

Nhà thuốc tưởng đơn giản mà không như mọi người nghĩ. Ngoài công việc là Dược sĩ tư vấn thuốc thì có hàng trăm ngàn công việc khác, rất khó kiểm soát. Chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn nhóm công cụ đắc lực cho quản lý nhà thuốc.

Nhóm 1 –  Kế hoạch cho những việc quan trọng

Theo 80% các bạn sinh viên năm cuối Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  thì đây là những công việc cần phải làm nhưng đã được bạn bố trí thời gian thực hiện. Với những kiến thức y dược bạn đã có thì việc đã được lập kế hoạch để thực hiện, bạn hoàn toàn chủ động và có cơ sở để tối ưu hóa cho những việc này. Ví dụ như: kiểm kê định kỳ (3 – 6 tháng/lần), nhập hàng mới, bán hàng, kiểm tiền – hàng cuối ngày,vv…

Phương pháp giúp quản lý nhà thuốc hiệu quả hơn

Phương pháp giúp quản lý nhà thuốc hiệu quả hơn

Nhóm 2 – Kế hoạch cho những việc không quan trọng

đây là những việc không lường được nhưng lại quan trọng đối với nhà thuốc (buộc phải xử lý). Bạn cần xử lý ngay không nên trì hoãn. Những công việc thuộc nhóm này có thể kể đến như: khách hàng thắc mắc về giá cả và hàng hóa, sở ngành thị trường kiểm tra nhà thuốc đột suất, nhân viên đột ngột xin nghỉ vv…

Nhóm 3 – Lập kế hoạch cho việc ít quan trọng

Việc gì mà ít quan trọng? Đó là là những việc không liên quan nhiều đến nhà thuốc nhưng có thể liên quan đến nhân viên hoặc việc riêng của bạn. Những việc này, bạn cũng lên chủ động bố trí kế hoạch để không bị xung đột với các việc quan trọng của nhà thuốc.

Nhóm 4 – Những việc ngoài dự kiến

Đây là những việc chẳng đem lại lợi ích gì cho nhà thuốc, mà các Dược sĩ Cao đẳng Dược Hà Nội nắm rõ nhất khi được đào tạonhư tán chuyện trong lúc rảnh rỗi, lên internet, việc riêng của nhân viên vv… Đại loại những loại việc này bạn không cần quan tâm và nên đưa vào nội quy để hạn chế làm khi làm việc ở nhà thuốc.

Quản lý các công việc tại nhà thuốc được coi là tốt nếu bạn loại bỏ những công việc trong nhóm 4, và hạn chế càng nhiều càng tốt việc thuộc nhóm 3. Những công việc thuộc nhóm 2 cần được sắp xếp để trở thành việc nhóm 1. Trong danh sách những công việc phải thực hiện của bạn nên chỉ còn những việc thuộc nhóm 1 và nhóm 2. Trong đó, các việc nhóm 1 càng nhiều chứng tỏ bạn đang quản trị và sắp xếp công việc rất khoa học.

Với kế hoạch bố trí những công việc như vậy, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát hoạt động quản lý nhà thuốc mà không mất quá nhiều thời gian cá nhân.

Nguồn: Trường Cao đẳng Dược Hà Nội